Hiệu quả nuôi giun

  • Hiệu quả kinh tế của việc nuôi giun Quế

    Nuôi giun có ưu điểm là: - Vốn đầu tư nuôi giun chỉ cần rất ít (nuôi để dùng trong chăn nuôi gia đình chỉ cần vài trăm ngàn đến một vài triệu đồng; Nuôi giun hàng hóa cần vài ba triệu đồng, đến một vài chục triệu đồng); Chi phí đầu tư nuôi giun không lớn. Mặt bằng nuôi giun có thể tận dụng trong vườn nhà hoặc các bãi nuôi công nghiệp, các chuồng trại cũ bỏ không như chuồng trâu bò, lợn, gà; hoặc làm các lều lán, nhà tạm có mái che; sử dụng các vật dụng đơn giản như chum, chậu, khay gỗ, thùng xốp, thùng nhựa v.v… - Thức ăn để nuôi giun chủ yếu tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có như rác hữu...
  • TÌNH HÌNH NUÔI GIUN TRÊN THẾ GIỚI

    Nghề nuôi giun (giun đất, giun quế...) đã hình thành từ hàng trăm năm nay. Do lợi ích của giun đất nên nhiều nước đã quan tâm nuôi và sử dụng giun, chọn lọc và lai tạo một số giống giun có năng suất và chất lượng cao, chủ yếu là giun Quế. Mỹ đã có lịch sử nuôi và sử dụng giun từ hơn 80 năm nay. Năm 1980, ở Mỹ đã có hơn 90.000 trang trại nuôi giun. Ở Manila (Philipin) có hơn 50.000 hộ nuôi giun. Trung Quốc bắt đầu nuôi giun từ cuối thập kỉ 70. Wormtech Limited là một công ty đóng tại hạt Monmouthshire (Anh) chuyên thu thập rác thải để tái chế. Hiện nay, Wormtech đang gấp rút sửa sang năm căn...
  • TRIỂN VỌNG VỮNG CHẮC CỦA NGHỀ NUÔI VÀ CHẾ BIẾN GIUN

    Ở Việt Nam, việc nuôi và sử dụng giun có từ những năm 80. Một số cơ quan đã tiến hành nghiên cứu và triển khai việc nuôi giun đất để tạo nguồn đạm động vật cho chăn nuôi gia súc, gia cầm như: Gà, vịt, lợn, tôm, ba ba, cá, lươn, ếch... Ngoài ra, nuôi giun còn để tạo ra nguồn phân hữu cơ sạch cho cây trồng và góp phần làm sạch môi trường. Một số nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu về giun từ trên 30 năm nay, thậm chí đã có những người trở thành tiến sĩ về giun. Nhưng chỉ thực sự từ 1990, sau khi Bộ Thủy sản công bố qui trình nuôi một số thủy, hải sản, thì việc nuôi giun phục vụ cho chăn nuôi...